Văn khấn bỏ bàn thờ cũ là tập tục lâu đời đã có từ rất lâu trong văn hóa của người Việt Nam. Việc thay đổi bàn thờ cũ hay di chuyển đến vị trí mới hay bỏ bàn thờ cũ cần phải có văn khấn phù hợp vì trong nhận thức tâm linh của người Việt dù việc nhỏ hay việc lớn trong nhà, trong gia tộc điều được ông bà, tổ tiên các vị thần linh chứng giám mà nếu có thay đổi việc gì lớn phải báo trước với bên trên để các ngày biết và chấp thuận được việc đó hay không. Bàn thờ gia tiên hay bàn thờ các vị thần linh luôn được các gia đình thờ tự ở nơi cao nhất và linh thiêng trong ngôi nhà nhưng vì nhiều lý do khác nhau khách quan lẫn chủ quan mà gia chủ không có thời gian chăm lo cho bàn thờ dẫn đến nhiều việc không như ý vì thế cần có những quy trình, phong tục cúng lễ và xin phép theo đúng nghi thức xa xưa được ông bà đời đời truyền lại. Sự giao hòa giữa các yếu tố thiên – địa – nhân là lời khẩn nguyện của gia đình (nhân); văn khấn, nghi lễ và các vật tế thể hiện lòng thành kính biết ơn (thiên) và xử lý các vận dụng cũ theo ngũ hành, thiết kế lắp đặt bát nhang và bàn thờ mới theo duy tâm (địa) tạo nên vòng chuyển sinh lặp đi lặp lại như vòng đời cũng mỗi người chúng ta.
Có nên dùng văn khấn bỏ bàn thờ cũ và bát hương không?
Việc di chuyển nhà ở nhằm giúp thuận lợi cho mặt phong thủy hay kinh doanh buôn bán cho gia đình là một điều rất cần thiết. Nhiều gia đình khi di chuyển bàn thờ và bát hương cũ sang địa điểm mới do sơ xuất trong quá trình vận chuyển đã làm nứt nẻ thậm chí là hư hỏng và không biết làm cách nào có nên đổi mới bát hương và đền thờ hay không, cách thức đổi mới ra sao mà không ảnh hưởng đến tổ tiên các vị thần linh. Thay đổi thế nào cho trọn vẹn đem lại may mắn cho gia đình mà mà không bị thần linh, ông bà khiển trách.

Nên trước tiên ta cần có các bước chuẩn bị là gửi ý nguyện văn khấn bỏ bàn thờ cũ xin thần linh và người đã khuất trong gia đình, sau đó chuẩn bị các vật dụng để cúng lễ và nói rõ các nguyên nhân và lý do cụ thể và cuối cùng là đọc văn khấn thay bát hương rồi đến bàn thờ cũ.
Cách bỏ bát hương cần chuẩn bị một bát hương mới làm bằng gốm sứ chất lượng, đập bát hương cũ thành từng miếng nhỏ cho vào khăn mỏng sạch gói gọn thật kỹ càng và đem chôn vùi vào đất cách với bên trên mặt đất khoảng 20 cm. Cuối cùng là chuẩn bị mâm lễ vật cúng gồm đĩa ngũ quả, bánh kẹo, hoa cúc vàng tươi, trầu cau mỗi thứ với số lượng 3, 1 đĩa xôi, 1 bát nước, 1 chén rượu, 1 chén trà, 1 bát gạo, 2 bát chè, 1 bát muối và 5 chiếc bánh bao.

Cách bỏ bàn thờ theo ngũ hành phong thủy thì cách tốt nhất là ta nên đốt bàn thờ cũ với hành hoả là lửa, bàn thờ là hành mộc khi đốt lên sẽ sinh ra hành thổ là tro đất và thả xuống sông trôi theo dòng nước. Còn nếu dùng lại nên để nơi khô ráo, thoáng khí tránh các vị trí thấp.
Những điều quan trọng khi hạ bàn thờ và ngày di chuyển
Trước tiên cần phải xem thật kỹ ngày giờ di chuyển bát hương và bàn thờ là tránh các ngày tam tai như năm nay chính là năm tam tai của tuổi Thân, Tý, Thìn nên những gia chủ thuộc tuổi sau tuyệt đối không được di chuyển hay thay đổi bàn thờ. Những ngày cực kỳ xấu mang âm khí nặng cần chọn lựa ngày phù hợp và tốt nhất đối với gia chủ sẽ mang lại phúc khí thuận lợi trong các công việc gia đình dễ dàng được thần linh minh chứng.

Lễ chuyển bàn thờ mới người trụ cột trong gia đình có trách nhiệm bốc bát hương và phải là người nam, trừ trường hợp trong gia đình không có người nam thì người nữ có trách nhiệm thay thế đứng ra làm lễ. Sắp xếp vị trí bàn thờ phải hợp phong thủy tránh những nơi xúc phạm đến cõi trên như nhà vệ sinh, nơi thiếu khô ráo. Bố trí không gian thờ tinh tươm, sạch sẽ trước khi dọn đồ cúng vào khi chuyển bàn thờ cần phải cẩn trọng yếu tố an toàn tránh đổ vỡ được đặt lên hàng đầu. Văn khấn phải trang nghiêm, lịch sự thể hiện lòng thành kính của gia đình.

Những loại văn khấn bỏ bàn thờ cũ cần thiết
Văn khấn bỏ bàn thờ cũ
Văn khấn bỏ bàn thờ cũ khi hạn bàn thờ
Văn khấn bỏ bàn thờ cũ di chuyển bàn thờ sang nơi mới
Sử dụng văn khấn bỏ bàn thờ cũ là bước đầu tiên giúp gia chủ có thể giải bày những khúc mắt của gia đình với các bậc tổ tiên, thánh thần cũng là bước quan trọng là nhịp cầu nối cho các nghi lễ thờ cúng theo sau. Hy vọng với bài viết trên sẽ giúp gia chủ tiến hành các nghi thức với bàn thờ gia tiên được thuận lợi hơn mang lại những điều tốt đẹp đến với từng cá nhân trong gia đình.